TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH- MARKETING

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

 

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

Tp. Hồ Chí Minh, ngày  12  tháng 9 năm 2016

 

 

 

KẾ HOẠCH THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY KHÓA 13D

CHUYÊN NGÀNH:

NGÂN HÀNG

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

 

1. MỤC TIÊU:

Thực hành nghề nghiệp là yêu cầu bắt buộc trong chương tŕnh đào tạo đối với sinh viên khoa Tài chính – Ngân hàng với mục tiêu:

-          Củng cố những kiến thức chuyên ngành đă được trang bị, tăng cường kỹ năng thực hành nghề nghiệp của sinh viên.

-          Giúp sinh viên biết vận dụng các kiến thức lư luận vào thực tiễn thông qua việc nghiên cứu giải quyết các vấn đề cụ thể về nghiệp vụ liên quan đến bảo hiểm.

-          Tạo điều kiện cho sinh viên có môi trường rèn luyện, khả năng tự nghiên cứu, và thích ứng với công việc sau khi tốt nghiệp.

2. YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG THỰC HÀNH:

2.1 Yêu cầu chung:

 Trong thời gian thực hành, sinh viên phải thực hiện tốt các yêu cầu sau đây:

-          Chấp hành nghiêm túc các qui định, chế độ bảo mật của đơn vị.

-          Sinh viên phải khiêm tốn, ḥa đồng cùng với CBNV tại đơn vị thực tập và với các bạn đồng học.

-          Tích cực nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ thực tế tại đơn vị.

-          Quá tŕnh thực hành, sinh viên phải ghi chép đầy đủ nội dung vào nhật kư.

-          Kết thúc đợt thực hành, sinh viên phải hoàn thành báo cáo thực hành nghề nghiệp. Báo cáo thực hiện dưới dạng chuyên đề theo từng nội dung thực hành, mỗi sinh viên chỉ viết một hay một vài nghiệp vụ phù hợp với đơn vị thực hành hay theo sự gợi ư của giảng viên hướng dẫn.

2.2 Yêu cầu về viết báo cáo thực hành nghề nghiệp

-          Sinh viên chọn chủ đề thực hành và trao đổi với giảng viên hướng dẫn để thực hiện.

-          Đề tài thuộc phạm vi kiến thức các học phần chuyên ngành mà các sinh viên đă học.

-          Đề tài không được trùng lặp giữa các sinh viên, các nhóm và giữa các nhóm giảng viên hướng dẫn khác nhau.

2.3 Nội dung thực hành:

Tập huấn thực hành:

-          Khoa phổ biến kế hoạch thực hành nghề nghiệp cho toàn khóa

-          Sinh viên có thể tự liên hệ đơn vị thực hành và báo về khoa trong thời gian qui định

-          Khoa sẽ bố trí đơn vị thực tập cho các sinh viên chưa liên hệ được đơn vị thực tập

-          Phân công giáo viên hướng dẩn

Nội dung thực hành:

Bước 1:

-          Gặp gỡ giảng viên hướng dẫn để được hướng dẫn về nội dung, chương tŕnh thực hành nghề nghiệp.

-          Thu thập thông tin của đơn vị thực hành qua các tài liệu, sổ sách, báo cáo, ấn phẩm của đơn vị và thông tin bên ngoài qua mạng internet, báo, tạp chí, .v.v.v…

-          Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan.

Bước 2:

-          Viết đề tài sau thời gian t́m hiểu kỹ đề tài đă chọn.

Yêu cầu của đề tài:

·      Phù hợp chuyên ngành đào tạo và được sự đồng ư của giảng viên hướng dẫn.

·      Phù hợp với h́nh thức và quy định của nhà trường.

2.4 H́nh thức của báo cáo thực hành nghề nghiệp:.

Yêu cầu chung:

Bố cục báo cáo có thể viết thành 3 phần (chương) như sau:

  • Chương 1: Giới thiệu khái quát về đặc điểm kinh tế, tổ chức của đơn vị thực hành
  • Chương 2: Tŕnh bày dưới dạng mô tả nghiệp vụ thực tế
  • Chương 3: So sánh thực tế và lư thuyết đă học ở trường và rút ra bài học kinh nghiệm.

Báo cáo phải được tŕnh bày ngắn gọn, rơ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số và tên gọi bảng biểu; h́nh vẽ; đồ thị. Báo cáo được tŕnh bày từ 25-40 trang (không kể h́nh vẽ, bảng biểu, đồ thị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục). Báo cáo được tŕnh bày trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210x297mm). Dùng font chữ Times New Roman kích thước 13, dăn ḍng đặt ở chế độ 1,5, lề trên 3,5cm, lề dưới 3cm hoặc ngược lại tùy vị trí đánh số trang, lề trái 3,5cm, lề phải 2cm. Các bảng biểu tŕnh bày theo chiều ngang khổ giấy th́ đầu bảng là lề trái của trang.

Yêu cầu về kư hiệu, chữ viết tắt:

            Bảng các kư hiệu, chữ viết tắt (nếu có) xếp theo thứ tự bảng chữ cái. Không nên lạm dụng chữ viết tắt. Không viết tắt những cụm từ dài hoặc những cụm từ ít xuất hiện trong báo cáo.

Yêu cầu về mục lục:

            Mục lục không nên quá tỉ mỉ. Số thứ tự của các chương, mục được đánh số bằng hệ thống số Ả-rập, không dùng số La mă. Các mục và tiểu mục được đánh số bằng các nhóm hai hoặc ba chữ số, cách nhau một dấu chấm: số thứ nhất chỉ số chương, số thứ hai chỉ số mục, số thứ ba chỉ số tiểu mục. Ví dụ: Chương 2; Mục 2.1; Tiểu mục 2.1.1

Yêu cầu về cách tŕnh bày sơ đồ, bảng

Các bảng, sơ đồ tŕnh bàytheo mẫu sau:

Sơ đồ 1.2: QUY TR̀NH GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG.

( Lưu ư: số 1 thể hiện sơ đồ ở chương 1; số 2 thể hiện sơ đồ này là sơ đồ thứ 2 trong chương 1)

,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

( Nguồn: ………….)

Yêu cầu về tài liệu tham khảo

            Tài liệu tham khảo bao gồm những sách, ấn phẩm, tạp chí… đă đọc và được trích dẫn hoặc được sử dụng về ư tưởng vào báo cáo và phải được chỉ rơ việc sử dụng đó trong báo cáo.

            Tŕnh tự sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo theo nguyên tắc thứ tự ABC của họ tên tác giả:

·         Tài liệu có tên tác giả: Xếp thứ tự ABC theo TÊN tác giả, không đảo lộn trật tự họ tên tác giả.

·         Tài liệu không có tên tác giả th́ xếp thứ tự ABC theo từ đầu của tên tài liệu.

Các tài liệu tham khảo khi liệt kê vào danh mục phải đầy đủ các thông tin cần thiết và theo tŕnh tự sau:Số thứ tự; Họ tên tác giả; Tên tài liệu (sách, bài báo…); Nguồn (tên tạp chí, tập, số, năm; hoặc tên nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản), trang. Lưu ư:Số thứ tự ở đây được đánh liên tục từ 1 đến hết .

3. CÁC DẠNG ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

3.1 Các dạng đề tài

1.            Đánh giá tài sản đảm bảo vay vốn tại ngân hàng …

2.            Phân tích tài chính đối với khách hàng vay vốn tại ngân hàng…

3.            Thẩm định tín dụng tại NH…

4.            Nghiệp vụ huy động tiền gởi tiết kiệm tại NH…

5.            Quản trị tài sản nợ tại ngân hàng…

6.            Giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn ở NH…

7.            Phân tích nghiệp vụ tín dụng khách hàng tại ngân hàng…

8.            Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn tại ngân hàng…

9.            Nghiệp vụ cho vay dài hạn tại ngân hàng…

10.        Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng…

11.        Quản trị rủi ro trong ngân hàng..

12.        Quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng

13.         Xây dựng và quản trị danh mục đầu tư.

14.         Thanh toán qua ngân hàng

15.        Nghiệp vụ phát hành thẻ

16.        Tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại.

17.        Lăi suất và sự vận dụng lăi suất  trong cơ chế thị trường của các NHTM

18.        Rủi ro lăi suất trong kinh doanh tiền tệ.

19.        Nghiệp vụ bao thanh toán

20.          Phân tích danh mục chứng từ có giá trong nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Trung Ương.

21.        Công cụ dự trữ bắt buộc và công cụ tái cấp vốn trong điều hành chính sách tiền tệ.

22.        Hoạt động thanh tra của Ngân hàng trung Ương.

23.        Chính sách kiểm soát chất lượng tín dụng của Ngân hàng nhà nước đối với các tổ chức tín dụng.

24.        Đánh giá việc tuân thủ qui định về đảm bảo tiền vay ở các tổ chức tín dụng

25.        Phát triển sản phẩm phái sinh trong ngân hàng.

26.        Mô h́nh ngân hàng đa năng

27.        Ứng dụng nghiệp vụ hoán đổi lăi suất

28.        Quản lư vốn bằng tiền

29.        Quản lư hàng tồn kho

30.        Quản lư các khoản phải thu

31.        Quản lư TSCĐ và vốn cố định

32.        Giải pháp nâng cao hiệu quả sửa chữa lớn TSCĐ.

33.        Xây dựng và thẩm định dự án đầu tư

34.        Quản lư chi phí sản xuất kinh doanh trong công ty.

35.        Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

36.        Giải pháp tăng doanh thu

37.        Giải pháp giảm thấp chi phí sử dụng vốn

38.        Xây dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn tại công ty…

39.        Xây dựng kế hoạch tài chínhdài hạn tại công ty…

40.        Đánh giá t́nh h́nh tài chính

41.        Tín dụng thương mại

42.        Tín dụng thuê mua (leasing)

43.        Giải pháp khai thác các nguồn vốn chiếm dụng không phải trả lăi tại công ty…

44.        Chiến lược tài trợ và cơ cấu vốn của công ty.

45.        v.v…

 

Ngoài các đề tài trên, sinh viên có thể chọn các đề tài khác nằm trong phạm vi kiến thức đă học ở trường (cả vĩ mô lẫn vi mô) nếu được giảng viên hướng dẫn đồng ư.

3.2 Phương pháp nghiên cứu:

            Sinh viên có thể nghiên cứu tại bàn các tài liệu được cung cấp bởi đơn vị thực tập hoặc viên nên chủ động tự nghiên cứu, thu thập thông tin về doanh nghiệp, từ các nguồn tài liệu khác nhau qua báo cáo thường niên của doanh nghiệp, báo chí, mạng Internet…để từ đó đối chiếu với các kiến thức được cung cấp trên lớp hoặc qua các giáo tŕnh, sách chuyên ngành,… để so sánh, phân tích đánh giá và tổng hợp đồng thời rút ra các nhận định và các đề xuất về vấn đề nghiên cứu.

Sinh viên nên thường xuyên tiếp xúc, trao đổi với giảng viên hướng dẫn để giáo viên hướng dẫn có những góp ư cụ thể về phương pháp và nội dung của báo cáo thực hành  nghề nghiệp.

 

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Thời gian: Tổng quỹ thời gian thực hiện báo cáo thực hành nghề nghiệp là 6 tuần từ  ngày 03/10/2016 đến ngày 12/11/2016 được phân chia như sau:

 

Lịch tŕnh

Trách nhiệm của

sinh viên

Trách nhiệm của

Giảng viên

Trách nhiệm của Khoa

Từ ngày 19/9/2016 đến 01/10/2016

- Sinh viên tự liên hệ đơn vị thực hành

 

- Khoa phổ biến kế hoạch thực hành cho sinh viên, lập danh sách và phân công giảng viên hướng dẫn.

- Khoa sẽ công bố danh sách sinh viên và giảng viên hướng dẫn ngày 30/9/2016

Tuần 1, 2

Từ ngày 03/10/2016 đến 15/10/2016

- Sinh viên gặp GVHD, báo cáo về việc lựa chọn đề tài, viết đề cương.

- Sinh viên không được thay đổi đề tài sau ngày 15/10/2016

- Giảng viên gặp sinh viên để hướng dẫn cách thức viết báo cáo THNN.

- Quản lư sinh viên về mặt chuyên môn trong suốt quá tŕnh thực hiện THNN.

- Chỉnh sửa đề cương của sinh viên.

- Tổng hợp danh sách tên đề tài của sinh viên.

 

Tuần 3, 4

Từ ngày 17/10/2016 đến 29/10/2016

-          Viết bản thảo THNN

-          Xử lư số liệu thu thập

-          Nộp bản thảo THNN cho GVHD

-          GVHD đọc bản thảo THNN của sinh viên.

-          Góp ư và trả bản thảo cho sinh viên.

-           

Tuần 5

Từ ngày 31/10/2016 đến 05/11/2016

-          Sinh viên chỉnh sửa bản thảo.

-          Sinh viên viết bản chính thức

-          Giảng viên theo dơi quá tŕnh viết bảng chính thức của sinh viên.

-           

Tuần 6

Từ ngày 07/11/2016 đến 12/11/2016

-          Xin xác nhận của đơn vị thực tập.

-          Nộp THNN chính thức cho giảng viên và trao đổi nội dung toàn bộ đề tài.

-          Giảng viên đọc toàn bộ báo cáo THNN.

-          Trao đổi và góp ư nội dung của đề tài.

 

-           

- Sinh viên nộp báo cáo thực hành cho Khoa hạn chót ngày 15/11/2016 bao gồm:

 

+ Nộp 01 bản in có xác nhận của đơn vị thực hành

+ Nộp 01 đĩa (theo nhóm) có file kèm theo

 

- Giảng viên đánh giá kết quả của THNN.

 

 

 

Giảng viên đánh giá và nộp kết quả về khoa chậm nhất ngày 21/11/2016

Xem xét một số trường hợp cần thiết Khoa và Bộ môn thẩm định lại.

Lưu ư: Trong thời gian thực hiện đề tài tại đơn vị, sinh viên phải tuân thủ theo các chế độ quy định của đơn vị về giờ giấc, chế độ bảo mật và an toàn lao động. Khi đến đơn vị, sinh viên phải ăn mặc sạch đẹp, lịch sự; giao tiếp lễ phép, ḥa nhă với cán bộ nơi sinh viên thực hiện báo cáo THNN.

-          Sinh viên không được tự ư vắng mặt tại đơn vị nơi thực hiện báo cáo THNN hoặc họp nhóm với GVHD mà không có lư do. Sinh viên vắng mặt quá 3 lần trong toàn bộ thời gian thực hiện THNN khi chưa được phép của GVHD hoặc của khoa (Tuỳ theo thời gian sinh viên vắng mặt sẽ do GVHD hoặc Khoa quyết định) sẽ bị đ́nh chỉ làm báo cáo và bị điểm 0 của báo cáo thực hành nghề nghiệp đó.

-          Sau 3 tuần, nếu sinh viên chưa hoàn tất đề cương báo cáo sẽ bị điểm 0 của THNN đó.

5. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN:

5.1 Tuân thủ qui định với giảng viên hướng dẫn:

-  Sinh viên gặp giáo viên hướng dẫn hàng tuần theo lịch sắp xếp của giáo viên hướng dẫn để báo cáo tiến độ và nội dung thực hiện theo yêu cầu của  giáo viên hướng dẫn.

5.2  Các qui định khác

-       Sau 01 tuần kể từ ngày giao đề tài và phân công giáo viên hướng dẫn của khoa, nếu sinh viên không đến gặp để xây dựng đề cương kiến tập sẽ phải dừng tiến độ thực hành nghề nghiệp.

-       Sau 2 tuần kể từ ngày giao đề tài và phân công giáo viên hướng dẫn của khoa, sinh viên chưa hoàn tất đề cương sẽ phải dừng tiến độ thực hành nghề nghiệp.

-       Sinh viên chỉ được tiếp tục các nội dung công việc tiếp theo khi đă đạt yêu cầu về nội dung công việc, tiến độ thời gian và được sự đồng ư của giáo viên hướng dẫn .

6. NHIỆM VỤ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

-       Giáo viên hướng dẫn có trách nhiệm quản lư về chuyên môn cũng như tinh thần trách nhiệm, ư thức chấp hành kỷ cương, kỷ luật của sinh viên trong quá tŕnh thực hành.

-       Giáo viên hướng dẫn phải đăng kư lịch tŕnh kiến tập với Khoa để quản lư sinh viên trong thời gian kiến tập và viết đề án. Giáo viên hướng dẫn phải bố trí gặp sinh viên ít nhất 1 tuần 1 lần để hướng dẫn sinh viên.

-       Hướng dẫn sinh viên kiến tập, viết đề án theo kế hoạch.

-       Giáo viên hướng dẫn cần chỉ định danh mục các tài liệu tham khảo bắt buộc sinh viên cần tham khảo.

-       Đánh giá và chấm điểm đề án cho sinh viên theo qui định trong bản kế hoạch này.

-       Quyền lợi của giáo viên hướng dẫn được thực hiện theo qui định của Trường Đại học Tài chính – Marketing.

7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:

-       Kết quả thực hành nghề nghiệp của sinh viên được đánh giá qua toàn bộ quá tŕnh và kết quả các bước công việc được thực hiện như: Viết đề cương, đọc tài liệu, thu thập số liệu, nghiên cứu thị trường, … theo đúng yêu cầu và thời gian của nhà trường giao.

-       Điểm của đề án được đánh giá theo thang điểm 10 (Điểm tṛn).

-       Đề án đạt yêu cầu phải từ 5 điểm trở lên. Nếu dưới 5 điểm, sinh viên bị nợ học phần này và phải đăng kư trả nợ học phần theo quy chế đào tạo.

-       Khoa sẽ lập Hội đồng đánh giá đề án thực hành nghề nghiệp trước khi công bố điểm chính thức cho sinh viên để xem xét các trường hợp sau:

            + Những đề án bị điểm dưới 5 hoặc đạt điểm giỏi.

            + Những đề án có nội dung giống nhau (Từng phần hoặc toàn bộ).

            + Những đề án sao chép (Từng phần hoặc toàn bộ) của sinh viên các khóa khác.

 

 

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

TRƯỞNG KHOA

(Đă kư)

 

 

 

PGS.TS HỒ THỦY TIÊN